Discipline is Not a Dirty Word
Making Disciples-The Same Way Jesus Christ Did: INTENTIONALLY
Môn Đồ Hóa – Theo Cùng Một Cách Mà Chúa Giê-xu Christ Đã Làm: MỘT CÁCH CÓ CHỦ ĐÍCH
Discipline is Not a Dirty Word
Kỷ luật không phải là một từ mang nghĩa xấu
A disciple maker is a Christian who enters into relationships with people to help them trust and follow Jesus. As we read the gospels, we see Jesus as the master disciple maker. He spent most of His time and the best of His time in public ministry focused on that one thing. Jesus was all about relating to individuals as people of value. He accepted people for who they were, but He showed them what they could be. He loved them in spite of their failures and gracefully guided their transformation into a God-centered life.
Một người đi gây dựng môn đồ là một Cơ đốc nhân bước vào những mối quan hệ với người khác để giúp đỡ họ tin và theo Chúa Giê-xu. Khi đọc Phúc âm, chúng ta nhận ra được Chúa Giê-xu là bậc thầy trong việc gây dựng môn đồ. Ngài dành hầu hết thời gian tốt nhất của mình làm nhiệm vụ với mọi người để tập trung vào điều đó. Chúa Giê-xu đều cả thảy xem mọi người là những người có giá trị nào đó. Ngài chấp nhận con người họ đang như thế nào, nhưng Ngài cũng cho họ thấy điều gì họ có thể làm. Ngài yêu thương họ kể cả khi những lỗi lầm họ gây ra và hướng dẫn với đầy sự ân điển trong việc thay đổi họ thành trở thành những người kính trọng Chúa hàng đầu.
Peter is a prime example of this transformation. One moment we see Jesus praise Peter for identifying Him as the Messiah, and then in the next moment He accuses Peter of being an ally of the enemy. At another time, Jesus asks Peter (and two others) to pray for and with Him during one of His most difficult hours. Then a few minutes later, Jesus chastises Peter for cutting off the ear of the Roman soldier, Malchus. Later, Peter emphatically states that he would “never” leave Jesus, only to deny ever knowing Him that same night. However; Jesus never gave up on Peter. The same man who denied His master three times in a few hours became a founding disciple maker in the Jerusalem Church.
Phê-ơ-rơ là một ví dụ tiêu biểu cho việc chuyển đổi này. Có một lần chúng ta đã thấy Chúa Giê-xu ngợi khen Phê-ơ-rơ khi ông nhận ra Ngài chính là Đấng Mê-si, và ngay sau đó Ngài quở trách Phê-ơ-rơ vì là đồng minh của kẻ thù. Một lúc khác, Chúa Giê-xu kêu gọi Phê-ơ-rơ (và hai môn đồ khác) để cùng cầu nguyện cho Ngài khi Ngài đang gặp những khó khăn nhất. Và chỉ vài phút sau, Chúa Giê-xu lại giáo huấn Phê-ơ-rơ vì việc cắt tai của một lính La mã tên Man-chu. Hồi sau, Phê-ơ-rơ đã nhấn mạnh rằng ông sẽ “không bao giờ” rời bỏ Chúa Giê-xu, nhưng lại phủ nhận không hề biết Ngài ngay đêm đó. Tuy nhiên, Chúa Giê-xu chưa bao giờ rời bỏ Phê-ơ-rơ. Chính người đã phủ nhận Chủ mình ba lần chỉ trong vài tiếng đồng hồ lại trở thành người gây dựng môn đồ chính yếu ở hội thánh thành Giê-ru-sa-lem.
History tells us of others: Thomas reproduced himself as he traveled many places and eventually gave his life for the cause. This happened despite his doubting personality, and being one who was hard to convince. Nicodemus seemed to be slow in comprehending the theological concept of being born again spiritually. Martha was consumed in the details and lost sight of the important things in life. Zacchaeus had many shady dealings in his past, but Jesus saw his potential as one who could influence others. Each of these men and women had their problems, and yet Jesus met them where they were, demonstrated the discipline they needed to become followers, and matured them into disciples, ultimately equipping them to make disciples of others.
Lịch sử kể chúng ta nghe về những con người khác: Thô-ma đã nhân cấp bản thân mình khi ông di chuyển đến nhiều nơi và thậm chí hy sinh tính mạng vì điều đó. Điều này đã xảy ra kể cả khi đi ngược với bản tính hay nghi ngờ của ông và là một người rất khó để thuyết phục. Xa-chê dẫu đã có những hành động sai trái và không trung thực trong quá khứ, nhưng Chúa Giê-xu đã nhìn thấy được tiềm năng có thể làm ảnh hưởng đến nhiều người khác. Ai trong những người nam và người nữ đó đều có những vấn đề của mình, và rồi Chúa Giê-xu đã gặp họ khi họ là những con người như vậy, minh chứng những kỷ luật mà họ cần để trở thành những người hầu việc Chúa, và dạy dỗ họ trở thành môn đồ, cuối cùng là trang bị họ để trở thành những người gây dựng môn đồ.
Many believers want to think they are taking the high road by saying, “My ministry will be to just love the people.” By this they mean they do not want to do or say anything that would create friction in their relationships with people they are mentoring. But Jesus either demonstrated or said many things to the 12, as well as others, as a way to correct their past actions. When the disciples could not heal the afflicted boy (Matthew 17), He told them they were difficult people. Jesus disciplined them for their lack of faith. He loved them enough to tell them the truth, rather than what they wanted to hear.
Nhiều người tin Chúa muốn nghĩ rằng họ đang trên những vị trí cao bằng việc nói rằng: “Nhiệm vụ của tôi đơn giản chỉ là yêu thương mọi người”. Nhưng bởi chính điều mà họ nói ra đã mang ý nghĩa rằng họ không muốn làm hay nói bất cứ gì để tạo ra sự khăng khít trong những mối quan hệ với những người mà họ đang dạy dỗ. Nhưng Chúa Giê-xe hoặc là minh chứng hoặc là giảng giải nhiều điều với 12 môn đồ, cùng nhiều người khác, như là một cách để sửa trị những hành động trong quá khứ của họ. Khi những môn đồ không thể chữa trị cho cậu bé bị kinh phong (Ma-thi-ơ 17), Ngài nói họ là những người khó dạy bảo. Chúa Giê-xu đã chỉ rõ ra được sự thiếu đức tin trong họ. Ngài yêu thương họ đủ nhiều để nói họ biết sự thật, hơn là chỉ nói họ nghe những điều họ muốn nghe.
It is easy for us to see the potential in the life of someone else for transformation, (death to self and new life in Jesus Christ). However, it is much more difficult to see the potential in people for them to ultimately empower and equip others. It will require faith on our part to speak the truth in love. We must discipline ourselves to tell others the truth about the faith we need for a God-centered life. Yes, Discipline is Love, and sometimes true love is tough, but it is always good.
Chúng ta có thể dễ dàng nhìn ra được tiềm năng để được chuyển đổi trong đời sống của một người khác (bỏ đi cái tôi bản ngã và một đời sống mới trong Chúa). Tuy nhiên, sẽ khó khăn hơn nhiều để chúng ta có thể nhìn ra tiềm năng nơi người mà chúng ta dạy dỗ, giúp đỡ để cuối cùng họ đi trang bị và truyền lại những điều đó cho người khác. Điều đó đòi hỏi đức tin trong chúng ta để nói ra sự thật với đầy yêu thương. Chúng ta cần kỷ luật bản thân để nói cho họ về đức tin mà chúng ta cần có để được một đời sống có Chúa là trung tâm. Vâng, Ký luật là Yêu thương, và đôi khi tình yêu thực sự sẽ khó khăn, nhưng nó luôn luôn tốt đẹp.