God Never Gives Up On Us
Making Disciples-The Same Way Jesus Christ Did: INTENTIONALLY
Môn Đồ Hóa – Theo Cùng Một Cách Mà Chúa Giê-xu Christ Đã Làm: MỘT CÁCH CÓ CHỦ ĐÍCH
God Never Gives Up On Us!
Chúa không bao giờ từ bỏ chúng ta!
How many times have you prepared and taught a Bible Study when you were sure your preparation and teaching experience had more impact on you than on those whom you taught? I had that experience this year at Easter, and what I was teaching was a very familiar passage to me.
Đã bao nhiêu lần bạn chuẩn bị và dạy một buổi lớp học Kinh Thánh khi bạn chắc chắn rằng sự chuẩn bị và kinh nghiệm giảng dạy của bạn có tác động đến bạn nhiều hơn là so với những người bạn dạy? Tôi đã có trải nghiệm đó trong năm nay vào lễ Phục sinh, và những gì tôi dạy là một đoạn thông điệp rất quen thuộc với tôi.
The reality of God’s never ending love for us has readily been apparent to me, especially in the lives of Jesus disciples. Two prime examples of this are Peter and Thomas. Peter denied that he was with Jesus two times late in the night after Jesus was arrested by the chief priests and scribes and taken away. After Christ arose from the grave and had specifically told his disciples that he would return, Thomas refused to believe it. Even after the other ten disciples told him they had seen the risen Christ, he still wanted proof. Jesus forgave both of them; Thomas (John 20) and Peter (Mark 16:7)
Tôi đã dễ dàng nhận ra được tình yêu vô hạn mà Chúa dành cho chúng ta, đặc biệt là trong cuộc sống của các môn đệ Chúa Giê-xu. Hai ví dụ điển hình của việc này là Phê-ơ-rơ và Thô-ma. Phê-ơ-rơ phủ nhận rằng ông ta đã ở với Chúa Giê-xu hai lần vào đêm khuya sau khi Chúa Giê-xu bị các trưởng tế và thầy dạy giáo luật bắt giữ và đưa đi. Sau khi Chúa Giê-xu sống dậy từ sự chết và đặc biệt là Ngài đã nói với các môn đệ của mình rằng Ngài sẽ trở lại, Thô-ma đã chối bỏ việc tin vào điều đó. Ngay cả sau khi mười môn đệ khác nói với anh rằng họ đã thấy Chúa Giê-xu phục sinh, anh vẫn muốn có bằng chứng. Chúa Giê-xu đã tha thứ cho cả hai; Thô-ma (trong Giăng 20) và Phê-ơ-rơ (trong Mác 16: 7)
In a very loving and affirming way, Jesus forgave these two men for their short comings and encouraged them in the same way he encouraged the other disciples. But when it came to Judas Iscariot, I thought differently. After all, wasn’t his sin worse than that of Peter and Thomas?
Theo một cách rất yêu thương và quả quyết, Chúa Giê-xu đã tha thứ cho hai người đàn ông này vì những lỗi lầm của họ và khuyến khích họ giống như cách mà ông khuyến khích các môn đệ khác. Nhưng khi nói đến Judas Iscariot, tôi đã nghĩ khác. Rốt cuộc, tội lỗi của anh có tệ hơn Phê-ơ-rơ và Thô-ma không?
Judas struggled with taking care of the money bag. While he enjoyed being the one with this responsibility, for some reason he took it upon himself to keep some portion of the money for himself and his personal desires. Shouldn’t he have trusted Jesus that his needs would be met as well as the needs of the other disciples and the poor. Simply put, Judas refused to put his entire trust in Jesus. He desired change from the rule of the Romans, but his hope was in the prospect of Jewish government, not in repenting and making Jesus Lord of his life.
Giu-đa vật lộn với việc quản lý túi tiền. Trong khi ông ta thích việc là người có đảm nhiệm việc này, vì một số lý do, ông ta đã tự mình lấy một phần tiền cho bản thân và những ham muốn cá nhân. Có phải ông ta không tin rằng Chúa Giê-su tin rằng nhu cầu của mình sẽ được đáp ứng cũng như nhu cầu của các môn đệ và người nghèo khác. Nói một cách đơn giản, Giu-đa đã từ chối đặt toàn bộ niềm tin của mình vào Chúa Giê-xu. Ông ta muốn thay đổi sự cai trị của người La Mã, nhưng hy vọng của anh ta là đặt ở dân Do Thái, chứ không phải là sự ăn năn và biến Chúa Giê-xu thành Chủ trong cuộc sống của ông ta.
What is amazing to me, just as Jesus never gave up on Peter and Thomas, He never gave up on Judas Iscariot. He continued to give him the opportunity to repent and totally trust in Jesus as Lord and Savior. Judas had ample opportunity as he participated in being sent out with the same assignments as the other disciples to teach, heal the sick and “seek and save the lost.” He witnessed the miracles as they returned (Luke 9 and 10) from their evangelistic encounters and reported back to Jesus. Judas experienced the joy of obedience and heard the warnings from Jesus to the unrepentant people of Chorazin, Bethsaida, and Capernaum. But Judas still thought his idea was a better plan than submitting to Jesus as Lord.
Điều làm tôi ngạc nhiên là, giống như Chúa Giê-xu không bao giờ từ bỏ Phê-ơ-rơ và Thô-ma, Ngài không bao giờ từ bỏ Giu-đa. Ngài tiếp tục cho ông ta cơ hội ăn năn và hoàn toàn tin tưởng vào Chúa Giêsu là Chủ và Cứu Chúa. Giu-đa đã có nhiều cơ hội khi tham gia vào việc được phái đi với cùng một sứ mệnh như các môn đệ khác là để dạy dỗ, chữa lành cho những người bệnh và “tìm và cứu kẻ bị chết mất”. Ông đã chứng kiến những phép lạ khi họ trở về (Lu-ca 9 và 10) từ những cuộc gặp truyền giáo của họ và báo cáo lại với Chúa Giê-xu. Giu-đa đã trải nghiệm niềm vui của sự vâng lời và nghe những lời cảnh báo từ Chúa Giê-xu đối với những người không biết ăn năn như Cô-ra-xin, Bết-sai-đa và Ca-phác-na-um. Nhưng Giu-đa vẫn nghĩ ý tưởng của mình là một kế hoạch tốt hơn là phục tùng Chúa Giê-xu với tư cách là Chủ của đời sống mình.
Discipling someone is difficult. But you are not doing this alone. God wants you to persevere; to succeed and finish the task. It is God’s way of changing the world one person at a time. The good news for us today is not only that God Never Gives Up On Us, but also he never gives up on those we are discipling. Helping others grow intentionally and specifically in the likeness of Jesus is a high calling toward purposeful living.
Môn đêh hoá ai đó là khó. Nhưng bạn không làm điều này một mình. Chúa muốn bạn kiên trì; để thành công và hoàn thành nhiệm vụ. Đó là cách thay đổi thế giới của Chúa từng người một. Tin tốt cho chúng ta hôm nay không chỉ là Chúa không bao giờ từ bỏ chúng ta, mà còn không bao giờ từ bỏ những người mà chúng ta đang môn đệ hoá. Giúp người khác phát triển có chủ đích và đặc biệt theo hình ảnh của Chúa Giê-xu là một lời kêu gọi cao cả để hướng tới đời sống có mục đích.