A Table for Two
Making Disciples-The Same Way Jesus Christ Did: INTENTIONALLY
Môn Đồ Hóa–Theo Cùng Cách Thức Mà Chúa Giê-xu Christ Đã Làm: MỘT CÁCH CÓ CHỦ ĐÍCH
A Table for Two
Bàn luận cho hai người
A lot of discussion takes place in disciple-making circles about the best group size for discipling relationships. Some believe the best group is a missional community (20 or more), some believe a small group (8-10 people) is best, while others believe a more transparent size group of 3-4 people is the preferred plan.
Rất nhiều cuộc thảo luận diễn ra trong các vòng kết nối môn đệ về quy mô nhóm tốt nhất cho các mối quan hệ môn đệ hóa. Một số người tin rằng nhóm tốt nhất là một cộng đồng truyền giáo (20 người trở lên), một số tin rằng một nhóm nhỏ (8-10 người) là tốt nhất, trong khi những người khác tin rằng một nhóm quy mô dễ bao quát hơn gồm 3-4 người là phương án được ưu tiên.
There are advantages and disadvantages to any size group, however, it is rare to hear people talk about another option; the Paul-Timothy strategy. Intentional disciple-making at this level is not the norm at all, but it would be wise to look at the advantages.
Có những ưu và nhược điểm đối với bất kỳ nhóm kích thước nào, tuy nhiên, hiếm khi nghe mọi người nói về một phương án khác; đó là mô hình Phao-lô Ti-mô-thê. Việc đào tạo môn đệ có chủ đích ở cấp độ này hoàn toàn không phải là tiêu chuẩn, nhưng sẽ là khôn ngoan khi nhìn vào những lợi thế.
The first is content. At a table for two, the content is customized. The beauty of the one-on-one setting is that it is like a tutoring session when it comes to content. You can dig down deep, ask questions, get clarity, and absorb the conversation at an entirely different level.
Đầu tiên là nội dung. Tại cuộc trao đổi giữa hai người, nội dung được tùy chỉnh. Cái hay của mô hình một-kèm-một là nó giống như một buổi dạy kèm khi nói về nội dung. Bạn có thể tìm hiểu sâu, đặt câu hỏi, hiểu rõ ràng và tiếp thu cuộc trò chuyện ở một cấp độ hoàn toàn khác.
The second area that is distinctive at the one-on-one setting is the relationship. After time, relationships in a group setting become close. At a table for two, relationships will be confidential. This is what we see, for example, in the relationship between David and Jonathan, Paul and Timothy, etc.
Phương diện thứ hai tạo sự khác biệt ở mô hình một-kèm-một là mối quan hệ. Theo thời gian, các mối quan hệ trong một nhóm trở nên thân thiết. Tại bàn dành cho hai người, các mối quan hệ sẽ được giữ kín. Đây là những gì chúng ta thấy, chẳng hạn, trong mối quan hệ giữa Đa-vít và Giô-na-than, Phao-lô và Ti-mô-thê, v.v.
It really comes down to expectations. Small groups do not stand the test of time like one-on-one relationships. Closeness is expected in relationships. It has been my experience that after discipling men both in group settings and one-on-one, there is a definite distinction in the level of confidentiality and safeness that results from one-on-one discipleship at a table for two. As a result, life change happens at an entirely different dynamic.
Nó thực sự nằm ở sự mong đợi. Các nhóm nhỏ không chịu được thử thách của thời gian như các mối quan hệ một-kèm-một. Sự gần gũi được mong đợi trong các mối quan hệ. Kinh nghiệm của tôi là sau khi môn đệ hóa trong môi trường nhóm và một-kèm-một, có một sự khác biệt rõ ràng về mức độ bảo mật và an toàn được tạo ra từ môn đệ hóa một-kèm-một trong nhóm hai người. Kết quả là, đời sống thay đổi ở một động lực hoàn toàn khác.
Best-selling author Larry Crabb has had many experiences and observations while discipling others. He made the following statement; “I have a growing conviction that all substantial change depends on people experiencing a certain kind of relationship.” He noted that when a relationship reaches a certain level of depth and safeness, there is a significantly higher probability of life change.
Tác giả cuốn sách bán chạy nhất Larry Crabb đã có nhiều kinh nghiệm và quan sát trong môn đệ hóa. Ông đã phát biểu sau đây; “Tôi ngày càng tin chắc rằng tất cả sự thay đổi đáng kể phụ thuộc vào việc mọi người trải qua một loại mối quan hệ nhất định.” Ông lưu ý rằng khi một mối quan hệ đạt đến một mức độ sâu sắc và an toàn nhất định, thì khả năng thay đổi cuộc sống sẽ cao hơn đáng kể.
He went on to say, “Relational depth is more easily reached one-on-one than in small groups. My one-on-one time with folks has reached places we hadn’t reached in group. For a small group to hit significant depths, one: it is rare, and two, it requires many years, solid commitment, and a clear focus on knowing each other. I don’t believe, however, that the best small group can substitute for one-on-one time. It’s there, that conversations that matter, seem to develop best.”
Ông ấy tiếp tục nói, “Độ sâu quan hệ dễ dàng đạt được trong mô hình hai người hơn là trong các nhóm nhỏ. Việc kết nối đơn lập giúp mọi người đạt được những thứ mà chúng tôi chưa làm được trong nhóm. Đối với một nhóm nhỏ để đạt được những chiều sâu đáng kể, một: điều đó là hiếm, và hai, nó đòi hỏi nhiều năm, cam kết vững chắc và tập trung rõ ràng vào việc hiểu biết lẫn nhau. Tuy nhiên, tôi không tin rằng nhóm nhỏ tốt nhất có thể thay thế những lúc kèm riêng một-một. Ở đó, các cuộc trò chuyện quan trọng dường như phát triển tốt nhất.”
Small groups have their purpose, but all groups tend to move toward being content oriented. Speaking the truth in love and confessing sins to one another generally only happens in one-on-one relationships, at a table for two. That is when you move from content agenda to a life change focus. I encourage you to go to smallcircle.com and check out the free resources for one-on-one intentional/relational discipleship.
Các nhóm nhỏ có mục đích của họ, nhưng tất cả các nhóm đều có xu hướng hướng tới nội dung. Nói sự thật trong tình yêu và thú nhận tội lỗi với nhau thường chỉ xảy ra trong các mối quan hệ một đối một, trên bàn ăn dành cho hai người. Đó là khi bạn chuyển từ chương trình nội dung sang trọng tâm thay đổi cuộc sống. Tôi khuyến khích bạn truy cập smallcircle.com và xem các tài nguyên miễn phí về môn đệ hóa tương quan/ có chủ đích theo mô hình một-kèm-một.